Giải thích thí nghiệm khe đôi lượng tử
Tháng mười một 29, 2022Cách cài đặt email trên Outlook trên máy tính
Tháng ba 2, 2023NĂNG LƯỢNG
Khái niệm: Vận tốc của năng lượng bằng công suất chia cho công trên một đoạn đường
Nguyên lí thứ nhất: Khi năng lượng đạt vận tốc ánh sáng thì theo thuyết tương đối hẹp thời gian sẽ ngừng lại,khi đó năng lượng sẽ bị cô đọng,cái ta có là khối lượng theo phương trình E=mc2,mọi vật có khối lượng đều có thể có gia tốc và luôn tồn tại một vị trí nên trong hệ quy chiếu phi quán tính và hệ quy chiếu quán tính chúng tồn tại đồng thời
Khái niệm: Lực không mất đi mà chuyển từ hệ phi quán tính sang hệ quán tính
x: hệ tọa độ phi quán tính
x0: hệ tọa độ phi quán tính
vận tốc biến thiên
c: tốc độ ánh sang trong chân không
Ví dụ: Khi sút một trái banh trên trái đất thì sau một khoảng thời gian chúng chuyển động chậm lại
Nguyên lí thứ hai: Vì chưa tồn tại độ cong của không thời gian nên các tọa độ đại diện cho khối lượng đều trong trạng thái rơi tự do,mọi vật rơi tự do đều không có trọng lượng nên hai tọa độ rơi cùng lúc hay chúng thể hiện sự chồng chập lên nhau
Nguyên lí thứ ba: Hai hệ tọa độ đối nghịch nhau không thể hiện sự chồng chập vì chúng triệt tiêu nhau
Nguyên lí thứ tư: Theo nguyên lí thứ hai thì sự chồng chập là một hệ khép kín nên xuất hiện các định luật bảo toàn, trạng thái rơi tự do là không trọng lượng nên xuất hiện định luật bảo toàn điện tích đầu tiên. Theo nguyên lí 1 hệ tọa độ phi quán tính và hệ tọa độ quán tính không có sai khác nhiều nên có sự chuyển đổi hay xuất hiện định luật bảo toàn momen động lượng vì thế các định luật bảo toàn về động lượng hay khối lượng và năng lượng lần lượt xuất hiện
Xét hai công thức lực đẩy Ác-si-mét và định luật hai của nhà bác học Newton:
F = d.V
F = ma ( gia tốc có hướng)
Với cùng một giá trị về lực và ở một đại lượng xác định về khối lượng và trọng lượng riêng của chất lỏng ta thấy lực đẩy Ác-si-mét chỉ có một giá trị duy nhất về thể tích. Còn định luật hai Newton có nhiều giá trị của . Hai phương pháp toán học theo thời gian có sự thay đổi từ toán học sơ cấp sang toán học cao cấp.
Tính chất: Các định luật hay lý thuyết về nguồn gốc vũ trụ(nơi khởi đầu) nên được biễu diễn bằng toán học sơ cấp
Gọi điểm kì dị big bang là O sau đó lần lượt khoảng cách là d1(OA) và d2(AB)
Ta có Công bằng lực nhân với khoảng cách
Biểu thức trên nói rằng lực do vụ nổ big bang gây ra bị gián đoạn nên năng lượng của vụ nổ big bang cũng bị gián đoạn
Tiên đề: Phải có nhiều hơn một điểm kì dị để hình thành vụ nổ big bang
Xét tọa độ Oxyz đại diện cho khối lượng
Theo nguyên lí 2 hệ xyz chồng chập lên các tọa độ khác lần lượt là
*Từ trái qua phải nhìn từ trước vào lần lượt là
-yxz, -x-yz, y-xz
*Từ phải qua trái nhìn từ trước vào lần lượt là
y-xz,-x-yz,-yxz
*Từ trái qua phải từ trên xuống lần lượt là
x-zy,x-y-z,xz-y
*Từ phải qua trái từ trên xuống lần lượt là
xz-y,x-y-z,x-zy
*Từ trên xuống dưới lần lượt là
zy-x,-xy-z,-zyx
*Từ dưới lên trên lần lượt là
-zyx,-xy-z,zy-x
Hệ tọa độ là tích của tổng các trục hoành độ,tung độ,cao độ
Ví dụ: hai tọa độ zy-x và –xy-z là hai hệ độc lập hay hai hệ chỉ có khối lượng
Hai tọa độ zy-x và –zyx là một hệ phi khối lượng
Hai tọa độ zy-x và zy-x là một hệ có khối lượng
Sự chồng chập tạo ra hệ có khối lượng là (có điện tích,spin,khối lượng)
Hệ phi khối lượng chiếm (phi khối lượng nhưng có spin và từ tích)
Hệ độc lập chiếm (có khối lượng nhưng không có spin và điện tích)
Theo phần vũ trụ quan sát được thì có 4,9% vật chất thường; 26,8% vật chất tối; 68,3% năng lượng tối
Vậy có khoảng 24,5% khối lượng chuyển thành hệ phi khối lượng( hệ phi khối lượng chỉ nhận thêm mà không có mất đi nên chiếm phần lớn vũ trụ)
Với hai hệ có khối lượng bất kì quay ngược nhau(ví dụ zy-x và zy-x) ta được -8xyz,ví dụ(-xy-z và –xy-z) ta được 8xyz, là một hệ khép kín vì không tương tác với các tọa độ khác hoặc nếu có tương tác cũng tạo thành hệ phi khối lượng nên chung mức năng lượng và trung hòa về điện. Có 2 hệ âm và một hệ dương nên đó là nơtron
Đối với hai hệ quay ngược chiều thì xác suất sự phân rã là 6/9, mỗi năng lượng thành khối lượng và ngược lại nên hình thành chu kì.Vũ trụ theo ban đầu có 5,88% vật chất thường,xác suất phân rã theo 7 chu kì ( sẽ thấp hơn 5,88%,nếu phân rã nữa sẽ thấp hơn và vi phạm nên không xảy ra phân rã nữa nên ban đầu là các nguyên tố nặng sau đó là Hydro chiếm phần lớn vật chất thường trong vũ trụ,đó là tương tác yếu,tương tác yếu gây ra bởi tọa độ nên hạt tải lực có khối lượng.
Với mỗi tọa độ âm gặp nơtron thì hai hệ âm sẽ thành hai hệ dương và hệ dương sẽ thành hệ âm nên đó là proton. Proton và nơtron có cùng khối lượng và liên kết với nhau bởi các quark trái dấu,proton và nơtron không hợp thành một vì nơtron trung hòa về điện và đó là tương tác mạnh,với mỗi tọa độ âm gặp proton hoặc nơtron thì proton chuyển thành nơtron và ngược lại,với mỗi tọa độ dương gặp nơtron và proton thì không biến đổi, vì một hệ luôn có thể xảy ra tương tác yếu nên tọa độ dương không tồn tại,proton và nơtron được tạo thành bởi nhiều tọa độ còn tọa độ âm được tạo thành từ một tọa độ nên electron có khối lượng nhỏ hơn proton và nơtron ,các electron có thể kết hợp với proton hoặc nơtron vì thế chúng bất định nên các electron quay xung quanh hạt nhân và không bị hút vào, electron có thể làm thay đổi điện tích proton( biến proton thành nơtron và các nơtron có các quark điện tích cùng dấu nên đẩy nhau hay phân rã) vì thế electron và proton có cùng điện tích và đó là tương tác điện từ kết hợp với tương tác yếu và mạnh. Một hệ quay chiếm 4 trong số 8 tọa độ của một hệ tọa độ nên các hạt fermion có spin bằng ½
Một hệ khối lượng được tạo ra từ 6 tọa độ hay 3 hệ(nơtron 2 hệ âm,1 hệ dương;proton 2 hệ dương, 1 hệ âm) nên tương tác mạnh là
(m0+m0).(m0+m0).(m0+m0) = m
m0: khối lượng tọa độ hay khối lượng vật chất tối
m: khối lượng hạt nhân nguyên tử
8 là hằng số có đơn vị là (1/kg2)
Nơtron (8xyz = E; -8xyz = E; -8xyz = E)
Proton (8xyz = E; 8xyz = E; -8xyz =E)
Các hệ trái dấu triệt tiêu nhau và 8 là hằng số có đơn vị của năng lượng
Proton kết hợp với nơtron bằng -64(xyz.i)2 = E2
Để hai vế phương trình thỏa tính chất về dấu và vì hệ xyz cũng có hướng nên ta nhân thêm số ảo i
Hệ xyz chỉ 3 lần phân chia hay ba chu kì tạo ra vật chất và phản vật chất ngang bằng nhau thì lần cuối cùng tạo ra phản vật chất ít đi và cuối cùng biến mất
Điện tích là sự phân chia của năng lượng
Vật chất tối không có điện tích và spin nên không tương tác với bức xạ điện từ
Vì vật chất tối không có điện tích nên nó không tự kết hợp tạo thành vật thể có khối lượng,với mọi tác động nó chỉ phát sinh năng lượng mà chúng cũng không có spin nên không có bất kì động lượng nào
Các vật thể có xu hướng chuyển động theo hình elip quanh vật thể chủ
Phương trình đường elip
Ta có phương trình tham số:
Động lượng của vật chất tối bằng quỹ tích các điểm của chúng
mp.c: Động lượng Plank
c: tốc độ ánh sáng
Vật chất tối có dạng chuyển động giống một làn sóng
Năng lượng tối hay không gian giãn nở(là kết quả tương tác của vật chất) có từ tích và spin. Vì không có khối lượng nên điểm bắt đầu quay cũng là điểm cuối cùng quay hay spin bằng 1. Vì không gian và photon đều không có khối lượng nên mỗi photon sẽ ứng với một từ tích trong không gian. Ở bất cứ nơi nào có vật chất, lực hấp dẫn luôn xuất hiện nên không gian là một thể thống nhất vì thế số từ tích âm bằng với số từ tích dương. Khi từ tích quay sang trái ,photon quay sang trái và ngược lại,các từ tích trái dấu sẽ có spin ngược chiều vì nếu chúng có cùng chiều quay thì các từ tích sẽ không quay mà không gian lại quay. Giữa hai photon số từ tích lẻ thì photon quay cùng chiều số từ tích chẵn thì photon quay ngược chiều. Các từ tích liên kết và tạo ra không gian giữa hai photon đó là khoảng cách d
X: Số từ tích
Lp : độ dài Plank (m)
Vì độ dài Plank nhỏ nên số từ tích luôn chẵn vì thế các photon luôn quay ngược chiều nhau và bảo toàn được vận tốc ánh sáng. Trong một chùm photon nếu lấy ra hai photon thì khả năng vướng víu rất cao.
Không gian có độ cong do các từ tích lúc đẩy lúc hút đều nhau nên xuất hiện lực hấp dẫn khi có mặt vật chất khối lượng lớn vì thế không gian không có entropy hay S = 0 và không gian cũng chuyển động nên nhiệt độ gần độ không tuyệt đối và có phát ra bức xạ
Đọ co dãn của không gian bằng với lực đẩy hút của từ tích
km: hằng số()
qm: từ tích
: độ co dãn
Khi hai vật có khối lượng lớn hút nhau thì là dương vì thế các từ tích phải cùng dấu,lực hút bao nhiêu thì lực đẩy cũng tương ứng nên lực hấp dẫn yếu nếu so với các lực khác
Sự tăng từ tích đột ngột của vùng không gian quanh ngôi sao do khối lượng và từ trường nên các ngôi sao bị suy sụp hấp dẫn ,các electron kết hợp với proton tạo thành sao neutron,có một số proton còn lại cùng với năng lượng trong sao,proton chuyển thành nơtron và ngược lại tạo ra electron và phản electron dưới dạng phân rã ,electron và phản electron tạo ra năng lượng(vụ nổ siêu tân tinh) rồi nguội dần và thành hố đen
E = n.kB.TPlank
n: số cặp hạt và phản hạt
kB: hằng số Boltzman
TPlank: nhiệt độ Plank
Phương trình khối lượng
Khi vận tốc năng lượng đạt tốc độ ánh sáng thì thời gian ngừng lại,năng lượng dần chuyển thành khối lượng
Theo công thức vận tốc năng lượng thì
Phương trình điện tích
q: điện tích
2 là hằng số có đơn vị là (jun/culong)
Phương trình spin
x0: tọa độ ban đầu
: sự biến thiên vận tốc quay của hệ
Đơn vị của spin là (1/s) là hằng số theo thời gian
Hạt nhân nguyên tử hidro vừa là proton vừa là nơtron,chúng chuyển đổi trong một thời gian rất ngắn qua biểu thức
Khái niệm:Một hệ khép kín là một hệ không bị ion hóa,vì có định luật bảo toàn năng lượng nên vũ trụ là một hệ khép kín,mỗi điện tích âm hay dương cũng là sự trung hòa điện tích của chính nó vì với mọi tác động điện tích vẫn giữ nguyên
Cùng với sự giãn nở vũ trụ nhưng năng lượng của vũ trụ chúng ta là không đủ để vũ trụ giãn nở nhanh và không ngừng vậy phải có một vũ trụ song song mang điện tích trái dấu đang hút chúng ta. Vũ trụ giãn nở về mọi phía nên vũ trụ chúng ta phải có spin lớn hơn 1 và nếu có vũ trụ thứ ba thì sự giãn nở phải khác đi nhưng không được quan sát
V: thể tích
F: lực
Nếu vũ trụ ngừng giãn nở hay có sự trung hòa về điện tích thì từ trường ngoài không gian cũng biến mất
Phương trình tổng kết:
Sự chồng chập của các tọa độ bằng với spin của chúng